Lễ hội chùa Hương là một lễ hội rất đặc sắc tại Việt Nam, được tổ chức ở khu thắng cảnh chùa Hương nằm ở thị trấn Hương Sơn, quận Mỹ Đức, Hà Nội. Khu thắng cảnh chùa Hương là cả một quần thể về văn hóa – tôn giáo gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần các ngôi đình, thờ tôn giáo nông nghiệp. Trung tâm của những đền chùa tại vùng này chính là chùa Hương. Nó nằm trong động Hương Tích hay còn gọi là chùa Trong. Đây là một lễ hội lớn được diễn ra hằng năm, thu hút số lượng rất lớn các Phật tử trên cả nước tham gia hành hương.
Mục Lục
Chùa Hương tại Việt Nam
Một trong những ngôi chùa nổi tiếng của Việt Nam chính là chùa Hương, nơi có nền Phật giáo linh thiêng và cảnh sắc thiên nhiên đẹp nên thơ. Bởi vậy mà những tháng đầu năm, du lịch lễ hội chùa Hương đón hàng ngàn lượt khách đến tham quan, lễ Phật, cầu may mắn, cầu lộc và sức khỏe. Ý nghĩa của lễ hội chùa Hương mang đậm nét văn hóa, giá trị tinh thần của con người và giới thiệu mọi du khách thập phương, du khách quốc tế với thắng cảnh đẹp hùng vĩ, bình yên, trong lành.
Lễ hội chùa Hương diễn ra tại địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Khai hội bắt đầu từ mùng sáu tháng giêng và kéo dài đến hết tuần tháng 3 âm lịch.
Mùa du lịch lễ hội, chùa Hương thu hút hàng ngàn phật tử, du khách khắp bốn phương về trẩy hội với hành trình về với miền đất Phật, để lễ Phật, cầu nguyện, thắp nén hương, thả hồn vào thiên nhiên, nơi đất Phật linh thiêng.
Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn.
Vật phẩm lễ dâng hương trong lễ hội Chùa Hương
Vật phẩm lễ dâng hương gồm có hương, hoa, nến, hoa quả, đồ ăn chay. Khi cúng có tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ rồi mới. Tiến tới bàn thờ, đó là ở bên trong chùa. Còn ở chùa ngoài, thờ các vị thần thưởng đẳng với đủ màu sắc của đạo giáo. Đền Cửa Vòng có thờ bà chúa Thượng Ngổn, người cai quản cả vùng rừng núi xung quanh. Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả và đình Quân thờ ngũ hổ và tín ngưỡng cá thần.
Phần lễ là thể hiện sự tín ngưỡng của một tổng thể tôn giáo ở Việt Nam. Sùng bái tự nhiên của mỗi phật tử, du khách về Đạo, về Phật, về Nho. Trẩy hội chùa Hương đắm sâu vào mây ngàn cỏ hội. Hòa vào khong khí lễ rước thần từ đền ra đình.
Cờ trống rộn vang, dàn nhạc bát âm kế theo, trai thanh gái lịch phù kiệu. Ông già bà cả thành tâm tiễn thần. Trong lễ hội có rước lễ và rước văn. Người làng dinh kiệu tới nhà ông soạn văn tế, rước bản văn ra đền để chủ tế trịnh trọng đọc. Điều khiển các bô lão của làng làm lễ tế rước các vị thần làng.
Cả một mùa lễ hội cúng chùa, tất cả không khí nồng nhiệt, thành kinh bao trùm. Tạo nên một lễ hộ hội tụ cả nét văn hóa dân tộc độc đáo, nét đẹp linh thiêng.
Ý nghĩa lễ hội chùa Hương là gì?
Trẩu hội chùa Hương không chỉ dừng ở chốn Phật đài, bầu trời cảnh. Tiên mà còn là sự hòa quyện giữa con người ở mọi chốn cùng nhau hẹn đến một điểm. Một nét đẹp đoàn kết của dân tộc. Hay bên cạnh đó, lễ hội cúng chùa là hành động giải tỏa hòa hợp giữa thực. Và mơ, tiên và tục – thực là nền tảng, mơ là uất vọng – trên cái nền mùa xuân tươi sáng. Mà con người Việt Nam chất phác, nhân ái thuở xưa cảm nhận hành động và trao truyền.
Lễ hội chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba: Theo truyền thuyết dân gian. Trước kia, công chúa Diệu Thiện (tục gọi là Chúa Ba ứng thân của Bồ Tát Quán Thế Âm) đã tới vùng núi. Hương Sơn tu hành 9 năm sau đó đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh (ngày đó gọi là ngày Phật đản nhằm ngày 19 tháng 2 Âm lịch). Đây cũng là thời điểm giữa mùa xuân nên trăm hoa đua nở, cây cỏ xanh tươi, khí trời mát mẻ.
Ý nghĩa lễ hội chùa Hương rất đơn giản nhưng mang giá trị của cả dân tộc, một vùng đất, ngôi chùa linh thiêng. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có thể hiểu rõ hơn về văn hóa Việt Nam. Chúng tôi còn rất nhiều bài viết hay khác về ẩm thực và văn hóa Việt Nam mà bạn có thể xem qua.